THỜI GIAN:
16/7/2014
ĐỊA ĐIỂM:
Skype
I. Thành
viên tham dự
-
Lê Quang
Thủy
-
Nguyễn Lương Quang
-
Anh Trai
-
AnhCos
-
Hà Trung Hiếu
-
Nguyễn Thị Vân Anh
-
Nguyễn Trần Hoàng
-
Hoàng Thành Đạt
II. Nội
dung
1.
Phần công việc của anh Trai:
- Hoàn
thiện toàn bộ kính , kính có thể lắp trong tuần này, các phần còn lại như
control motor , phần mềm chưa có. Phần này anh Trai có ý tưởng sử dụng 2 motor,
khi khởi động với hai thông số tọa độ xác định mục tiêu và tự động bám nhật động.
Thông số nhập vào là hệ tọa độ xích đạo sau đó sẽ chuyển sang hệ tọa độ chân trời
(phần này nhờ chú Thủy và anhcos) giúp đỡ.
- Chú
Thủy đề xuất điều chỉnh lại thiết kế truyền động trục Alt, dùng Picgoto vì đã
có sẵn mạch điều khiển và phần mềm.
ð
Phương án: sử dụng quay tay trong thời gian chưa
có mạch, tiếp theo chuyển lên tự động sử dụng phương án Picgoto, chú Thủy gửi mạch
ra anh Trai nghiên cứu và anh anhcos viết phần mềm điều khiển trên window, sau
đó anh Trai có thể phát triển mạch theo các hướng khác sau.
- Góc quay của chảo: chảo có thể
ngẩng 90o, quay 360o, tỉ số truyền 1800 lần.
- Kết luận: thống nhất phần điều
khiển anh Trai liên lạc với anhcos để bàn, Đạt giúp anhcos để học hỏi và có thể
chuyển từ C# sang python.
Note: kính này độ
chính xác chỉ cần khoảng 2o nên không yêu cầu độ chính xác quá cao.
2.
Phần công việc của anh Hoàng:
- Vừa hoàn thành 1 horn antenna nhưng vẫn không
khác khi dùng yagi, tính hiệu tặng lên nhưng không thu được gì, nguyên nhân có
thể là do USB. Anh Hoàng sẽ đặt mua chip từ nước ngoài về khoảng 1 triệu.
- Cuối tuần này anh Quang sẽ gửi một LNA về Hà Nội
và một về Đà Nẵng
- Tháng 8 anh Quang sẽ gửi chip Mini Circuits
PSA4-5043+ về cho anh Hoàng.
- Trong tuần này anh Hoàng gửi bản sketch mạch
LNA đơn giản nhất cho anh Quang cùng với thông số để biết design và mạch có hoạt
động về mặt lý thuyết không.
3.
Phần công việc của chú Thủy:
-
Chú đã
làm preamplifer và bước đầu thu được phổ hydrogen từ saggitaurius-tam thiên hà.
-
Tín hiệu ở tần số 1419.5 MHZ vẫn rất mạnh nhưng
chưa rõ nguyên nhân (anh Hoàng cũng gặp vấn đề này) khả năng là từ PC hoặc các
vệ tinh viễn thông.
III.
Tổng kết
-
Sài Gòn: thử nghiệm tiếp tín hiệu đã có, bước tiếp
theo sẽ là calibration nên mọi người tìm hiểu Dicke system và bài báo http://www.y1pwe.co.uk/RAProgs/HLRrtl.pdf
(chia tín hiệu ra làm hai: 1 từ tín hiệu thật và 1 từ reference).
-
Đà Nẵng: gẵn giá đỡ vào kính và tiến hành làm phần
mềm, mạch điều khiển.
-
Hà Nội: vẽ mạch LNA.